Bảo Mật Hệ Thống - Bảo Vệ Tương Lai Cho Tổ Chức

Bảo Mật Hệ Thống – Bảo Vệ Tương Lai Cho Tổ Chức

Trong thời đại mà các cuộc tấn công mạng trở nên ngày càng phức tạp và tinh vi. Nỗi lo về bảo mật hệ thống ngày càng trở nên nghiêm trọng. Mới đây, sự cố về hệ thống giao dịch của VNDirect bị tấn công. Đã khiến nhiều người hoang mang và lo lắng về việc an toàn. Cho dữ liệu cá nhân và tài chính của họ. Điều này đặt ra câu hỏi về khả năng của các tổ chức. Trong việc bảo vệ thông tin quan trọng của khách hàng khỏi những mối đe dọa này.

Trong bối cảnh này, vai trò của bảo mật hệ thống trở nên cực kỳ thiết yếu. Việc đảm bảo an toàn cho hệ thống mạng không chỉ là một ưu tiên. Mà còn là một trách nhiệm đối với các doanh nghiệp và tổ chức!

Bảo mật hệ thống là gì?

Bảo mật hệ thống là tập hợp các biện pháp kỹ thuật. Nhằm bảo vệ hệ thống mạng khỏi các truy cập trái phép, sử dụng sai mục đích, tiết lộ thông tin, làm gián đoạn. Hoặc phá hủy hoạt động kinh doanh. Mục tiêu của bảo mật hệ thống. Là đảm bảo tính bảo mật, tính toàn vẹn và tính sẵn sàng của thông tin. Và các tài nguyên hệ thống.

Bảo mật hệ thống có thể được chia thành ba cấp độ chính:

  • Bảo mật cơ bản: Bao gồm các biện pháp bảo vệ cơ bản. Như tường lửa, phần mềm diệt virus, cập nhật bản vá bảo mật. Và quản lý tài khoản người dùng.
  • Bảo mật nâng cao: Bổ sung các biện pháp như hệ thống phát hiện. Và ngăn chặn xâm nhập (IDS/IPS), quản lý phân quyền. Và giám sát hoạt động hệ thống.
  • Bảo mật chuyên sâu: Áp dụng các giải pháp an ninh mạng tiên tiến. Như phân tích hành vi, mã hóa dữ liệu, giám sát hành vi người dùng. Và triển khai các kịch bản ứng phó sự cố.

Tầm quan trọng của bảo mật hệ thống

Bảo vệ dữ liệu, hệ thống và hoạt động kinh doanh

Bảo mật dữ liệu, hệ thống và hoạt động kinh doanh. Là một mảnh ghép không thể thiếu trong việc quản lý và phát triển của một tổ chức. Hoạt động này không chỉ đơn thuần là việc triển khai các biện pháp cơ bản như cài đặt phần mềm antivirus. Hay thiết lập tường lửa mạng. Điều này đòi hỏi một hệ thống bảo mật mạnh mẽ. Có khả năng ngăn chặn các cuộc tấn công mạng. Và phát hiện kịp thời các mối đe dọa tiềm ẩn.

Một hệ thống bảo mật mạnh mẽ đóng vai trò then chốt. Trong việc đảm bảo an toàn cho dữ liệu, duy trì hoạt động kinh doanh liên tục. Và bảo vệ tổ chức khỏi các mối đe dọa mạng. Nhờ khả năng ngăn chặn tấn công mạng và phát hiện kịp thời các nguy cơ tiềm ẩn. Hệ thống bảo mật góp phần tạo nền tảng cho sự ổn định và hiệu quả của hoạt động kinh doanh. Nhờ vậy, tổ chức có thể hạn chế tối đa nguy cơ mất mát dữ liệu và thiệt hại tài chính. Đồng thời thúc đẩy hoạt động kinh doanh diễn ra một cách suôn sẻ và hiệu quả.

Với môi trường kinh doanh ngày càng phức tạp và mối đe dọa mạng ngày càng tinh vi. Việc đầu tư vào bảo mật hệ thống không chỉ là sự lựa chọn. Mà là một yêu cầu cần thiết để bảo vệ tài sản và uy tín của tổ chức.

Tránh rò rỉ thông tin, mất mát tài chính và tổn hại uy tín

Các cuộc tấn công mạng đe dọa không chỉ làm mất dữ liệu. Mà còn có thể gây ra những hậu quả nghiêm trọng đối với các tổ chức và doanh nghiệp. Một ví dụ cụ thể được ghi nhận gần đây. Là cuộc tấn công mạng vào hệ thống giao dịch của VNDirect. Vào khoảng 10h ngày 24/03/2024. Đánh dấu sự nguy hiểm và mất an toàn của các hệ thống thông tin.

Những cuộc tấn công mạng này không chỉ có thể dẫn đến rò rỉ thông tin quan trọng. Mà còn có thể gây ra thiệt hại tài chính và tổn thất về uy tín của doanh nghiệp. Trong trường hợp của VNDirect, hệ thống giao dịch bị ảnh hưởng. Tạo ra sự không ổn định và gây lo ngại cho khách hàng. Hậu quả của cuộc tấn công này không chỉ dừng lại ở việc gián đoạn hoạt động kinh doanh. Mà còn có thể gây ra những vấn đề pháp lý. Do việc không bảo vệ được thông tin cá nhân và quyền lợi của khách hàng.

Ngoài ra, việc thiệt hại về mặt tài chính. Cũng là một trong những hậu quả nghiêm trọng của các cuộc tấn công mạng. Không chỉ phải đối mặt với chi phí để khôi phục hệ thống và dữ liệu bị tổn thất. Mà tổ chức còn có thể phải đền bù cho các bên bị ảnh hưởng. Bởi việc rò rỉ thông tin cá nhân. Sự mất mát tài chính không chỉ ảnh hưởng đến hiệu suất kinh doanh. Mà còn gây áp lực lớn đối với tài chính và uy tín của tổ chức.

Đọc thêm: Tại sao lại cần an toàn thông tin? Các giải pháp bảo vệ an toàn thông tin

Các mối đe dọa

Malware

Malware, bao gồm virus, ransomware và các loại phần mềm độc hại khác. Là một trong những mối đe dọa chính đối với bảo mật hệ thống. Chúng có thể gây ra các hậu quả nghiêm trọng. Như ăn cắp dữ liệu, làm gián đoạn hoạt động kinh doanh hoặc đòi tiền chuộc.

Phishing

Phishing là một kỹ thuật lừa đảo người dùng. Bằng cách giả mạo các tổ chức hoặc cá nhân đáng tin cậy. Nhằm lấy cắp thông tin đăng nhập hoặc dữ liệu nhạy cảm. Điều này có thể dẫn đến các hậu quả. Như mất tiền, rò rỉ thông tin và tổn hại uy tín.

Zero-day attack

Zero-day attack là những cuộc tấn công lợi dụng lỗ hổng bảo mật chưa được vá. Các lỗ hổng này thường chưa được phát hiện và vá kịp thời. Khiến hệ thống dễ bị tấn công.

Social engineering

Social engineering là kỹ thuật lừa đảo người dùng. Bằng cách lợi dụng tâm lý và hành vi của con người. Các kẻ tấn công có thể thực hiện các cuộc gọi giả, gửi email lừa đảo. Hoặc sử dụng các chiến thuật khác để lấy được thông tin đăng nhập. Hoặc quyền truy cập vào hệ thống.

Đọc thêm: Trellix dự đoán các mối đe dọa mạng trong năm 2024

Giải pháp

Phần mềm bảo mật

Giải pháp chuyên dụng trong việc giám sát, phát hiện và xử lý/phản ứng với các đe dọa an ninh mức mạng. Có vai trò quan trọng trong việc bảo vệ hệ thống. Với giải pháp Network Security từ Trellix, các khả năng sẽ không bị giới hạn, bao gồm:

  • Phát hiện, ngăn chặn các tấn công thỏa hiệp thông qua malicious exploit, phishing attacks, C&C.
  • Phân tích, phát hiện và ngăn chặn các tấn công nâng cao (Zero-day Attack, Multiflow, evasive attacks) và Unknown Malware.
  • Tương quan và phân tích nâng cao với Machine learning và AI giúp phát hiện các hành vi tấn công lan truyền (lateral movement) trong hệ thống mạng. Các hành vi dữ liệu trái phép (data-exfiltration). Đồng thời mapping toàn bộ kỹ thuật, chiến thuật theo MITRE ATT&CK Framework.
  • Khả năng ghi lại lưu lượng truy cập (capture traffic) và điều tra mạng nâng cao (network forensics). Cũng như kết hợp các giải pháp Endpoint/EDR để validate và xử lý các trường hợp endpoint bị thỏa hiệp.
  • Tích hợp dễ dàng và mềm dẻo vào hệ thống mạng tổ chức (inline, out-of- band).

Trellix XDR

Trellix XDR

Công nghệ bảo mật của Trellix đã được công nhận và đánh giá cao. Đặc biệt là giải pháp Network Security đã đạt Chứng nhận của US Department of Homeland Security. Và được đánh giá hàng đầu trong lĩnh vực Network Detection & Response. Từ các tổ chức uy tín như Naval Information Warfare Systems Command (NAVWAR), Gold Globee Cyber Security, KuppingerCole, Forrester, và nhiều hơn nữa.

Quản lý bản vá và nâng cao nhận thức bảo mật

Ngoài các giải pháp công nghệ, việc quản lý bản vá và nâng cao nhận thức bảo mật của người dùng. cũng đóng vai trò quan trọng. Cập nhật kịp thời các bản vá bảo mật và đào tạo nhân viên về các biện pháp phòng ngừa. Giúp giảm thiểu các lỗ hổng bảo mật. Và ngăn chặn các cuộc tấn công có liên quan đến yếu tố con người.

Xu hướng

Trí tuệ nhân tạo (AI) trong bảo mật

Trí tuệ nhân tạo đang ngày càng được ứng dụng trong lĩnh vực bảo mật. Để tăng cường khả năng phát hiện. Và ngăn chặn các cuộc tấn công mạng. Một trong những lý do khiến AI trở thành xu hướng quan trọng trong bảo mật. Là khả năng phân tích dữ liệu một cách nhanh chóng và tự động. AI có khả năng xử lý lượng lớn dữ liệu từ các nguồn khác nhau. Từ log hệ thống đến dữ liệu mạng, và từ đó, tạo ra các mô hình học máy. Để phát hiện các mẫu hành vi bất thường và có thể là dấu hiệu của một cuộc tấn công.

Ngoài ra, AI cũng có khả năng học hỏi từ các trải nghiệm trước đó và tự động cập nhật các phương pháp bảo mật. Để đối phó với các mối đe dọa mới. Điều này giúp cho các hệ thống bảo mật trở nên linh hoạt. Và có khả năng thích ứng với môi trường mạng đang thay đổi liên tục.

Mặt khác, sự phát triển của công nghệ AI cũng đã tạo ra các giải pháp bảo mật tiên tiến. Như phân tích hành vi người dùng, phát hiện xâm nhập. Và ứng phó tự động với các cuộc tấn công mạng. Nhờ vào khả năng tự học và cải tiến liên tục, AI đang trở thành một công cụ quan trọng. Giúp các tổ chức nâng cao hiệu suất và hiệu quả của việc bảo mật hệ thống của doanh nghiệp.

Bảo mật đám mây

Môi trường đám mây mang lại nhiều ưu điểm như linh hoạt và tiết kiệm chi phí. Nhưng cũng mở ra nhiều mối đe dọa an ninh. Dịch vụ đám mây thường cung cấp các biện pháp bảo mật cơ bản. Nhưng đối với nhiều tổ chức, điều này không đủ để đảm bảo an toàn cho dữ liệu của họ. Do đó, xu hướng tăng cường bảo mật trong môi trường đám mây trở nên cần thiết.

Những nguyên tắc cơ bản về bảo mật đám mây

Nguyên tắc cơ bản về bảo mật đám mây – Mi2JSC

Quản lý quyền truy cập trong môi trường đám mây trở nên phức tạp hơn. Do sự phân tán của dữ liệu và ứng dụng. Đảm bảo chỉ những người được ủy quyền mới có thể truy cập vào dữ liệu nhạy cảm. Và các tài nguyên quan trọng là rất quan trọng. Bảo mật đám mây không chỉ tập trung vào việc bảo vệ dữ liệu. Mà còn cần đảm bảo sự liên tục của các quy trình kinh doanh. Tránh mất mát doanh thu và uy tín của tổ chức.

Kết luận

Bảo mật hệ thống là một trong những yếu tố then chốt. Để doanh nghiệp và tổ chức bảo vệ thông tin, tài sản và hoạt động kinh doanh trong kỷ nguyên số. Với sự gia tăng của các mối đe dọa ngày càng tinh vi. Việc đầu tư vào bảo mật hệ thống là một khoản đầu tư thiết yếu.

Trellix, với giải pháp bảo mật toàn diện và tiên tiến, đang định hình tương lai của bảo mật dữ liệu. Thông qua việc kết hợp các công nghệ như trí tuệ nhân tạo, bảo mật đám mây và blockchain. Trellix giúp khách hàng chủ động ứng phó với các mối đe dọa. Bảo vệ tài sản quan trọng và đảm bảo sự liên tục của hoạt động kinh doanh.

Liên hệ chúng tôi

Để biết thêm chi tiết về sản phẩm, dịch vụ trong bài viết, vui lòng liên hệ chúng tôi hoặc để lại thông tin, chúng tôi sẽ liên hệ lại trong thời gian sớm nhất:

Mục lục bài viết

Đặt lịch tư vấn

Đăng ký nhận bản tin từ chúng tôi